Valentine's Day Wallpapers 2016

Bé nhà bạn đang ăn tốt rồi chuyển sang lười ăn là điều rất bình thường. Vì với trẻ nhỏ phát triển theo từng chu kỳ, từng giai đoạn và từng tháng.
Bé nhà bạn đang ăn tốt rồi chuyển sang lười ăn là điều rất bình thường. Vì với trẻ nhỏ phát triển theo từng chu kỳ, từng giai đoạn và từng tháng.
Nguyên nhân trẻ biếng ăn thì có rất nhiều, ví dụ như do bé đã ăn quá lâu 1 thực đơn nên sinh ra nhàm chán, chán ăn. Vì thế cha mẹ cần đa dạng thức ăn và tìm cách nựng để bé ăn tốt, ví dụ như: cho bé “ăn thi” với các bạn, vừa đi chơi vừa cho ăn. Tuy nhiên cần phải lưu ý để trẻ ăn đúng giờ, không ăn vặt và đồ ngọt quá nhiều
Biếng ăn ở trẻ

Một số mẹo dành cho trẻ nhỏ biếng ăn

- Cho bé ngồi ghế ăn ăn chung với gia đình  
-Chọn cho bé bát và thìa nhiều màu sắc, hình ảnh ngộ nghĩnh
- Cố gắng trang trí sao cho đĩa thức ăn của bé thật ưa nhìn, vì trẻ nhỏ quan tâm đến thẩm mỹ của thức ăn hơn nhiều người lớn đấy!!!  
- Cho bé bắt đầu và kết thúc bữa ăn cùng lúc với gia đình giống như một người lớn. Khi bé chưa ăn hết phần của mình, thì mẹ cũng nên để bé dừng lại  
- Khi kết thúc bữa ăn và mọi người nán lại ăn hoa quả và tám chuyện, hãy để bé tham gia cùng, vì lúc này là lúc bé được đùa giỡn hết cỡ. Hơn nữa điều này tác động rất mạnh vào tâm lý của bé  
- Khi bé làm rơi thìa muỗng, hãy dậy bé cách tự nhặt lên. Hạn chế để bé ăn bằng tay, chạm tay và thức ăn, vì như vậy là một thói quen rất xấu  
- Hãy để bé ngồi ở vị trí trung tâm bàn ăn. Để các thành viên trong gia đình có thể thay nhau đút cho bé ăn. Với trẻ nhỏ, khi thay đổi người đút đồng nghĩa với việc thay đổi khẩu vị!!
- Thỉnh thoảng mẹ cũng nên cho bé “ăn thử” các món người lớn

Bài viết liên quan:

Những lưu ý khi trẻ nhỏ biếng ăn

  • Không nên cho bé ăn cơm quá sớm. Vì khi bé chưa mọc đủ răng, bé sẽ không nhai nỗi và nuốc chửng cơm. Điều này không tốt chút nào cho hệ tiêu hóa của trẻ

  • Nếu mẹ nào có thói quen ngậm thìa và thức ăn trước khi đưa vào miệng bé, thì trước đó mẹ nên vệ sinh răng miệng thật sạch để tránh lây các bệnh về đường răng miệng sang bé

  • Cai sữa cho bé quá sớm: Với trẻ nhỏ sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất. Nhiều mẹ cho rằng chỉ cần cho trẻ ăn nhiều lên để thay thế sữa mẹ. Nhưng đây là một sai lầm, hãy cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu. Sau đó là một kế hoạch ăn dặm từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp và từ loãng đến sền sệt rồi đến đặc!! ( Nguồn tham khảo: Tư vấn dinh dưỡng cho bé ăn dặm )

  • Quá nhiều chất bổ dưỡng: Đây là một nguyên nhân làm cho bé biếng ăn khá bất ngờ. Nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng, lượng đạm mỗi bé cần 1 ngày từ 4 - 4,5g/kg trọng lượng cơ thể. Với trẻ 1 tuổi thì mỗi ngày tối đa là 100g thịt. Nên dùng 50% là mỡ thực vật, lượng bột phải cao gấp 4 lần

  • Không cho bé ăn trứng: Acid Amin trong trứng rất cân đối và trứng còn chứa rất nhiều calci, sinh tố A. Một chế độ ăn trứng hợp lý là từ 1 - 3 lòng đỏ trứng/tuần. Chỉ khi bé bị dị ứng với trứng thì mẹ mới nên kiêng, nếu không chúng ta sẽ bỏ qua một nguồn dinh dưỡng rất tốt.

Chăm sóc trẻ dưới 12 tháng tuổi đòi hỏi người lớn phải có những kiến thức về dinh dưỡng nhất định, có những thói quen dân gian mà không ít người cho là hợp lý nhưng thật ra đó lại là điều không nên. Để chữa biếng ăn ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi không phải là việc dễ, các mẹ phải tìm hiểu rõ nguyên nhân và từ đó đưa ra phương pháp điều trị hợp lý. Nếu không hiệu quả mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để biết bé còn thiếu dưỡng chất gì và bổ sung kịp thời.

Một vấn đề thường làm các bà mẹ quan tâm và lo lắng, là bỗng nhiên thấy con mình đang ăn chơi bình thường bỗng nhiên trở nên lơ là, không hứng thú khi ăn hoặc ít chơi lại.

Lúc này mẹ nên để ý theo dõi xem bé có bị sốt, ho, sổ mũi, phát ban, tiêu chảy hoặc táo bón không? Nếu thấy sức khỏe chung của bé vẫn bình thường, thì việc tự nhiên trẻ ăn kém trong 1 - 2 tuần được gọi là biếng ăn sinh lý.

Biếng ăn sinh lý ở trẻ 1

Hiện tượng này thường xảy ra ở lứa tuổi nhỏ, khi bé được khoảng 3 - 4 tháng, 9 - 10 tháng và 16 - 18 tháng. Đây là những thời điểm trẻ có những biến chuyển về tâm sinh lý trong cơ thể như tập lẫy, tập đứng, tập đi, tập chạy.... Ở giai đoạn này, bé thường hay quan tâm đến những thứ xung quanh hơn, thích những gì mới lạ, mải mê tự khám phá khản năng cơ thể mình, nên thờ ơ hơn với việc ăn uống.

Nếu gặp những giai đoạn này, bạn cứ bình tĩnh theo dõi bé xem có phải đây là biếng ăn sinh lý hay không (không bệnh, vẫn chơi…dù ăn ít). Có thể cho bé ăn từng chút một với nhiều món ăn trong mỗi bữa (ví dụ ăn vài muống bột rồi một ít sữa chua, một chút trái cây rồi vài chục ml sữa). Nếu bé ăn ít trong mỗi bữa thì cho ăn thành nhiều bữa trong ngày, các bữa ăn gần nhau hơn để gần đạt được số lượng nhu cầu. Lựa chọn những thức ăn bé yêu thích, dễ nuốt, lạ miệng…là cần thiết trong lúc này, Dù có nhiều cố gắng. bạn vẫn phải chấp nhận chuyện bé khó ăn, ăn ít hơn mọi ngày vì đây là điều tất yếu. Không nên ép uống bé ăn quá mức có thể làm bé sợ hãi bữa ăn và trở thành biếng ăn tâm lý rất có hại sau này.

Biếng ăn sinh lý ở trẻ nhỏ 2

Để phân biệt tình trạng trẻ biếng ăn do đâu, các bà mẹ nên bình tĩnh quan sát xem bé có vấn đề gì về sức khỏe hay không. Nếu ngoài việc biếng ăn ra, trẻ vẫn chơi ngoan và sinh hoạt bình thường thì không nên quá lo lắng. Để khắc phục tình trạng biếng ăn sinh lý của con trẻ, các mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Cho trẻ ăn tăng số bữa trong ngày, số lượng mỗi bữa giảm đi một chút để vẫn đảm bảo lượng dinh dưỡng
- Thức ăn nên đa dạng về thực phẩm và cách chế biến, chọn món dễ ăn và lạ miệng
- Cho ăn xen kẽ các món khác nhau, mỗi thứ một ít để bé cảm thấy lạ miệng và ăn ngon hơn.
- Luôn tập trung vào bữa ăn, không xem ti vi, quảng cáo....khiến trẻ không thích thú với món ăn và bữa ăn.
- Chấp nhận tình trạng bé biếng ăn tạm thời. Không nên ép ăn quá mức vì có thể làm cho bé sợ ăn và trở thành chứng biếng ăn rất khó khắc phục.

Đọc thêm:

Địa chỉ mua thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc uy tín tại Hà Nội.

Thuốc cam là một loại thuốc đông y có thành phần từ rất nhiều những cây thuốc thao dược. Hiện nay có 2 loại thuốc cam mà các mẹ cần phân biệt rõ khi dùng cho trẻ. Mời các mẹ cùng tìm hiểu sự thật về các loại thuốc cam dùng cho trẻ nhỏ. 

Có mấy loại thuốc cam?

 
Theo đông y thuốc cam có 2 loại tương ứng trị được 2 loại bệnh cam ở trẻ. 
 

Thuốc cam dùng để uống.

 
- Ở trẻ xuất hiện hiện tượng tiêu hoá thất thường (tích trệ đồ ăn, trùng tích) nguyên nhân có thể do thiếu dinh dưỡng, ăn uống không điều độ gây nên các bênh suy dinh dưỡng, thường biếng ăn, quấy khóc.
 
- Khi gặp trường hợp này nên mua thuốc cam dùng trong cho trẻ, loại này dùng để uống. Thuốc này chính là men tiêu hóa bổ sung cho trẻ giúp trẻ tiêu hóa tốt, ăn uống ngon miệng. Các loại thuốc được chế biến đều thuộc loại bổ, không có độc. Ngày nay các mẹ hay truyền tai nhau các thương hiệu thuốc cam uy tín để dùng cho con mình như: thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc...Loại thuốc này được bào chế hoàn toàn từ 100% là vị thuốc đông y, có tác dụng như kích thích trẻ ăn ngon, đồng thời hỗ trợ sự phát triển hệ xương khớp ở trẻ.
 
Sự thật về các loại thuốc cam dùng cho trẻ nhỏ.
 
 

Thuốc cam dùng để bôi trực tiếp ngoài da.


- Một trường hợp nữa khi trẻ em với các triệu chứng trong miệng xuất hiện các vết lở loét ở miệng thực ra là bệnh cam miệng, thì có 1 loại thuốc cam dùng ngoài nghĩa là chỉ sử dụng để bôi vào những vết thương đó cho nhanh lành. Loại thuốc này được bôi trực tiếp lên các vết loét. 

- Thuốc có dạng bột có màu đỏ sậm, thành phần chủ yếu của loại thuốc này thực chất là các khoáng vật có chứa chì như: Duyên đơn, duyên phấn và mật đà tăng để chữa bệnh lở loét miệng nên khi sử dụng loại thuốc cam bôi ngoài sẽ có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ. 

Như vậy đối với trẻ em bị các triệu chứng bệnh nêu trên chỉ nên cho trẻ sử dụng thuốc cam dạng uống có nguồn gốc thảo mộc thì không có vấn đề gì và tác dụng cũng rất tốt. Tuy nhiên, việc điều trị vẫn phải qua thăm khám chứ không thể tự ý mua về dùng.


Thương hiệu thuốc cam uy tín được các mẹ tin dùng hiện nay.


Thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc là bài thuốc gia truyền có nguồn gốc từ rất lâu đời. Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại được cho là thuốc cam, hầu hết các loại thuốc này đều được làm giả làm nhái, sẽ ảnh hường không tốt tới sức khỏe của trẻ khi sử dụng. 

- Tại Hà Nội, thương hiệu thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc được nhiều gia đình biết đến và tin tưởng sử dung. Để mua được thuốc cam tùng lộc chính hiệu các mẹ có thể đến trực tiếp Công ty Cổ phần Nam Bảo Dược để được tư vấn về tác dụng của thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc và mua được sản phẩm chính hiệu.

- Đặc biệt các mẹ khi mua thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc nên chú ý phải mua những sản phẩm có tem chống hàng giả được dán trên nắp hộp thì đó mới là thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc chính hiệu.

- Công ty Cổ phần Nam Bảo Dược là công ty dược chuyên cung cấp, phân phối thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc chính hiệu có uy tín tại Hà Nội.
 

Tìm hiểu thêm về thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc:

 
 
 
 
 

Thuốc cam là phương thuốc gia truyền được nhiều người biết đến với tác dụng kích thích trẻ biếng ăn, còi xương suy dinh dưỡng...Vậy đâu là bí mật về thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc cho trẻ còi xương mời các gia đình cùng tìm hiểu nhé.
 
Bí mật về thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc cho trẻ còi xương.
 

Trẻ bị còi xương có đáng lo?

 
Trẻ bị còi xương nếu không được điều trị kịp thời, trẻ sẽ có nguy cơ gặp biến chứng về xương làm giảm chiều cao,  thay đổi dáng đi khi trưởng thành, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ trong quá trình phát triển. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo những cách chữa bệnh còi xương ở trẻ em hiệu quả cũng như các biện pháp phòng ngừa căn bệnh này một cách tích cực và chủ động.
Bí mật về thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc cho trẻ còi xương. 
 
- Khi bé nhà bạn có các triệu chứng của bệnh còi xương, các mẹ nên theo dõi trẻ thường xuyên và cho trẻ đi khám, để biết được tình trạng của bệnh cũng như tìm được phương pháp điều trị cho trẻ.
 

Thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc có công dụng gì?
 

- Từ xa xưa các mẹ đã biết đến bài thuốc đông y gia truyền giúp khắc phục tình trạng còi xương ở trẻ. Đó là thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc cho trẻ còi xương. Với các thành phần thảo dược đông y, thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc có tác dụng giúp bồ tỳ, bồi bổ cơ thể, chống còi xương, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hoá, ăn kém, ngủ kém, ra mồ hôi trộm...Thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc là bài thuốc gia truyền có nguồn gốc từ thời Trịnh Nguyễn được lưu truyền đến tận bây giờ. 
 
Bí mật về thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc cho trẻ còi xương.
 
- Tất cả các thành phần thảo dược trên có trong thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc đều có tính lành và được điều chế theo 1 tỉ lệ nhất định an toàn khi sử dụng.
 
- Tuy nhiên, việc điều trị vẫn phải qua thăm khám của các bác sỹ có chuyên môn chứ không thể tự ý mua về dùng.

 

Tìm hiểu thêm về thuốc cam hàng bạc gia truyền tùng lộc:

 
 
 
 
 

Hiện nay rất nhiều trẻ có hiện tượng biếng ăn hay trẻ kén ăn, khiến các gia đình rất lo lắng, không biết phải làm cách nào để trẻ có hứng thú ăn uống trở lại. Chúng tôi xin chia sẻ một số phương pháp đáng kinh ngạc các mẹ nên áp dụng cho bé biếng ăn, sẽ cải thiện được tình trạng ăn uống của trẻ.
 
Phương pháp đáng kinh ngạc các mẹ nên áp dụng cho trẻ biếng ăn.
 
- Khi trẻ biếng ăn các mẹ không nên ép trẻ phải ăn bằng được, mà hãy để trẻ đói và duy trì bữa ăn gia đình, trẻ ngồi nhìn mọi người ăn uống để bắt chước, đó là nguyên tắc vàng để điều trị biếng ăn.
 
- Các mẹ cũng đừng quá lo lắng hay chăm sóc trẻ chặt chẽ hoặc thất vọng khi con mình biếng ăn, hãy làm mới các loại đồ ăn khác nhau đủ dinh dưỡng cho bé và vẫn phù hợp với khẩu vị. Bạn cũng có thể đổi phương pháp hoặc thực đơn cho bé thật đặc biệt miễn khi cho bé ăn, bé thấy vui vẻ và hào hứng với đồ ăn của mình. 
 
- Từ xa xưa các bà các mẹ đã sử dụng một phương pháp truyền thống để kích thích trẻ ăn uống, và bài thuốc này cũng được lưu truyền đến tận bây giờ. Đó là bột thịt cóc là món ăn bổ dưỡng thích hợp cho trẻ nhỏ biếng ăn. Bạn hãy chuẩn bị 10g thịtc cóc, lòng đỏ trứng gà 2 cái, chuối ngự 12g, chuối sấy khô nhưng còn dẻo, giã nhuyễn thêm trứng gà đánh tan, sấy khô tán bột. Ba thứ trộn lại giã nhuyễn sấy khô đóng thành viên hoặc cho vào lọ ăn dần. Trẻ em dưới 1 tuổi uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê, trẻ em trên 3 tuổi mỗi lần 3 thìa cà phê.
 
 

- Hãy cho trẻ biếng ăn ăn uống đúng giờ, ăn có mức độ, ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng, ấm và nấu nhừ. 


Phương pháp đáng kinh ngạc các mẹ nên áp dụng cho trẻ biếng ăn.
 
- Không nên ép trẻ hoặc cho trẻ ăn quá no, không cho trẻ ăn những thức ăn sống lạnh, những món xào nấu quá béo. Khi trẻ bắt đầu hồi phục cần tăng lượng thức ăn từ ít đến nhiều. 
 
- Các gia đình nên chia làm nhiều bữa nhỏ để trẻ có thể ăn hết suất giúp hấp thụ được hết chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng với bệnh tật....
 
Với những thông tin trên hi vọng cũng đóng góp được phần nào kiến thức về trẻ biếng ăn để các mẹ có thể áp dụng trong cuộc chiến lâu dài với trẻ nhé.
 
Thông tin hữu ích cho các mẹ:

Nỗi băn khoăn phổ biến của các mẹ lần đầu cho con ăn dặm là ăn món gì, ăn bao nhiêu, cách thức ăn như thế nào...

15 món tuyệt ngon cho bé tập ăn dặm mẹ không thể bỏ qua
ảnh minh họa
Trước khi con bước vào giai đoạn ăn dặm, các mẹ, đặc biệt là những người lần đầu làm mẹ hầu hết đều đã tìm hiểu rất kĩ lưỡng các kiến thức liên quan đến việc ăn dặm từ sách báo, internet và những người nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, khi chính thức "bắt tay" vào cho con ăn dặm, mọi chuyện lại không đơn giản như lý thuyết. Cho con ăn gì, lượng bao nhiêu, độ lỏng thế nào, độ thô ra sao... luôn là mối lo lắng của các mẹ trong những ngày đầu tiên con chính thức bước vào giai đoạn ăn dặm. 
Thêm một rắc rối nữa là không ít mẹ đã bối rối trước đủ các phương phápăn dặm: ăn dặm kiểu Nhật, ăn dặm kiểu truyền thống, ăn dặm tự chỉ huy... và không biết nên cho con làm quen với phương pháp nào trước tiên. 
Và dù lựa chọn phương pháp nào thì các mẹ cũng cần ghi nhớ những nguyên tắc tối quan trọng cho các bé mới tập ăn dặm:
- Cho bé ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều, từ ngọt đến mặn.
- 3-5 ngày là thời điểm để bé làm quen với một loại thức ăn.
- Cân đối 4 nhóm thực phẩm: nhóm tinh bột, nhóm đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin và khoáng chất.
- Không dùng mắm muối cho các bé mới tập ăn dặm. 
Tham khảo 15 món ăn dặm dưới đây cho các bé lần đầu làm quen với thức ăn:
Trong những ngày đầu tiên, bột ngọt là sự lựa chọn hợp lý để các bé dễ dàng làm quen với việc ăn dặm. Mẹ có thể chế biến một số món bột ngọt từ chính nguồn sữa mẹ có sẵn như củ, quả nghiền trộn sữa mẹ:
Bắt đầu cho bé làm quen với các món có tinh bột:
Tiếp đến là thêm vào khẩu phần món ăn dặm của bé nhóm chất đạm như thịt, trứng:
Sau một vài ngày đã quen với việc ăn dặm, mẹ có thể cho bé làm quen với một số món đồ tanh như tôm, cá:


Theo Xaluan.com

Bệnh còi xương hay xuất hiện ở trẻ dưới 3 tuổi, nhất là trẻ dưới 1 tuổi, trẻ đẻ non, thiếu cân... Tỷ lệ bệnh còi xương ở trẻ bệnh trong thời gian qua ở nước ta tương đối cao và có xu hướng gia tăng. Vì vậy, các gia đình nên tìm hiểu về triệu chứng bệnh còi xương ở trẻ các mẹ cần biết.
http://nambaoduoc.com.vn/thuoc-cam-hang-bac-gia-truyen-tung-loc-b53194.html

 

Biểu hiện thường thấy của trẻ bị còi xương:

Trẻ bị còi xương ở giai đoạn từ 3-6 tháng tuổi:

 
+) 3 tháng đầu sau sinh các bạn sẽ thấy thóp của trẻ rộng, bờ thóp mềm, lâu khép kín, có bướu đỉnh, bướu trán.
 
+) Khi trẻ có nguy cơ bị còi xương thì sẽ xuất hiện các biểu hiện như rối loạn tiêu hóa kéo dài, biếng ăn, ngủ kém, hay giật mình, khi ngủ vặn vẹo, quẫy đạp không yên, dễ bị kích thích, quấy khóc và hay khóc đêm.
 
+) Khi ngủ trẻ ra nhiều mồ hôi (mồ hôi trộm).
 
+) Dễ bị táo bón hoặc đi ngoài phân sống....

Triệu chứng của trẻ bị còi xương giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi:

 
+) Từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 12 trẻ bị còi xương xuất hiện các nốt ở đầu xương sườn và biến dạng lồng ngực, ngực dô ức gà, xương sườn cong.
 
+) Rụng tóc cũng là một triệu chứng hay gặp
 
+) Răng mọc chậm, trương lực cơ nhão, táo bón.
 
- Trẻ lớn hơn hay kêu đau bụng, đau một lúc rồi hết, hay kêu đau nhức xương vào chiều tối hoặc ban đêm (hay gặp ở những xương dài như xương cẳng chân).
 
- Từ 1 tuổi trở lên trẻ bị bệnh còi xương sẽ biến dạng sẽ ảnh hưởng lên hệ xương khớp của trẻ khi trẻ đã tập đi: cong xương chi dưới hình chữ O, chữ X, đầu gối vẹo ra ngoài. Chính vì vậy các mẹ nên tìm hiểu cách chống còi xương ở trẻ.
 
- Trẻ bị gù vẹo cột sống, khung chậu hẹp, chậm phát triển chiều cao.
 

 

Các trường hợp trẻ bị còi xương nặng thì sẽ có di chứng

 
- Chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.
 
Triệu chứng bệnh còi xương ở trẻ các mẹ cần biết.
 
- Trong trường hợp còi xương cấp tính: bé có thể bị co giật do hạ canxi máu.
 
- Các cơ nhão làm trẻ chậm biết đi. Nếu không kịp thời điều trị sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống, chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X)… Các biến dạng của xương sẽ gây giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau này đối với bé gái.
 
Hi vọng với những thông tin trên phần nào giúp các mẹ hiểu thêm được những triệu chứng về bệnh còi xương ở trẻ.
Được tạo bởi Blogger.
Hide
X